第19課・Thể た

① Thể  quá khứ của động từ (かこけい)-Vた Cách chia: giống y như thể て. Chỗ nào chia là て và で thì thay bằng た và だ. (1) Nhóm 1:  V (i)ます Cách chia Vた Nghĩa あいます います ちます  → った ります あった Gặp  たちます たった Đứng きり

Continue reading

第2課・Đại từ chỉ thị

① これ・それ・あれ は Nです。   Cái này/cái đó/cái kia là N これ:dùng để chỉ những đồ vật ở gần người nói. それ:dùng để chỉ những đồ vật ở gần người nghe. あれ:dùng để chỉ những đồ vật ở xa cả người nghe và người nói.

Continue reading

第3課・Đại từ chỉ phương hướng

① ここ・そこ・あそこ は N ( địa điểm ) です     Chỗ này/đó/kia là N  ここ、そこ、あそこ là các đại danh từ chỉ nơi chốn.  ここ chỉ chỗ của người nói. (Trong phạm vi của người nói)  そこ là chỗ của người nghe. (Trong phạm vi c

Continue reading

第49課・Tôn kính ngữ (そんけいご – 尊敬語)

① 敬語けいご(Kính ngữ) a. Dùng tiền tố 「お」 và「 ご」 (viết chữ Hán đều là 御お (NGỰ))  – Tiền tố 「お」 và「ご」 được sử dụng rất nhiều trong câu kính ngữ. Chữ 御お (ngự), với tư cách là tiền tố, được thêm vào ph

Continue reading

第48課・Thể sai khiến

① Thể sai khiến  Cách chia động từ thể sai khiến Nhóm 1: Những động từ trong nhóm này luôn có âm cuối phần thể ます là những âm thuộc hàng い. Để tạo dạng sai khiến của động từ, ta thay thế âm đó bằng âm

Continue reading

第47課・Cách nói nghe như thế này nghe như thế kia

① V/イ形けい/ナ形けい/ N(普通形ふつうけい)+  そうです   (Tôi) nghe nói là ~  – Dùng để truyền đạt những thông tin mà mình nghe thấy ở đâu đó đến người thứ 3 và không có nhận định của bạn. Để nhấn mạnh thêm sự chắc

Continue reading

第1課

① V( ます)+ 始はじめる   Bắt đầu làm V “~始はじめる” được dùng kết hợp với một động từ khác để chỉ sự bắt đầu của ” (hành động hoặc hiện tượng)”. 例文: 1.3年ねん前まえに英語えいごを習ならい始はじめました。   Tôi bắt

Continue reading

第46課・Thời điểm của hành động

① ~ところです – Trước đây, ở bài 8 ta đã học từ 「ところ 」 với ý nghĩa là nơi, chỗ (chỉ vị trí, địa điểm). Đến bài này「ところ 」 sẽ được mở rộng hơn với 1 ý nghĩa khác: “thể hiện thời điểm” với mẫu câu V ところ

Continue reading

第45課・Ngữ pháp thể hiện sự tiếc nuối

① V(普通形ふつうけい)   イ形けい/ ナ形けい (な)/ N + の + 場合は、~   Trường hợp, nếu… – Dùng để diễn đạt ý giả định về một tình huống nào đó (ý nghĩa gần giống với mẫu câu 「~たら」), nhưng thường chỉ dùng trong n

Continue reading