① Cách chia động từ thể mệnh lệnh(命 令 形)
Nhóm 1: chuyển đuôi 「う」 sang 「え」
(động từ dạng ます thì bỏ ます và đổi đuôi い thành え)
Thể từ điển | Thể ý chí |
---|---|
いそぐ | いそげ |
いく | いけ |
きる | きれ |
うたう | うたえ |
もつ | もて |
なおす | なおせ |
Nhóm 2: bỏ る thêm ろ
(động từ dạng ます thì bỏ ます và thêm ろ)
Thể từ điển | Thể mệnh lệnh |
---|---|
たべる | たべろ |
おきる | おきろ |
みる | みろ |
Nhóm 3:
Thể từ điển | Thể mệnh lệnh |
---|---|
する | しろ |
くる | こい |
N + する | N + しろ |
② Cách chia động từ thể cấm đoán( 禁止形)
– Động từ thể cấm đoán = Động từ thể từ điển + な
(động từ dạng ます thì phải chuyển về dạng từ điển và thêm な)
Thể từ điển | Thể mệnh lệnh |
---|---|
いそぐ | いそぐな |
いく | いくな |
きる | きるな |
もつ | もつな |
たべる | たべるな |
みる | みるな |
する | するな |
くる | くるな |
けっこんする | けっこんするな |
③ Cách dùng thể mệnh lệnh và cấm đoán
1. Thể mệnh lệnh được sử dụng để ra lệnh cho ai làm điều gì đó, trong khi thể cấm đoán được sử dụng để cấm ai làm một điều gì đó. Cả 2 thể mệnh lệnh và cấm đoán đều có tính ép buộc cao, vì thế nên việc sử dụng chúng một cách đơn độc hoăc đặt chúng ở sau câu mệnh lệnh là rất giới hạn. Ngoài ra, hầu hết các trường hợp sử dụng thể mệnh lệnh và cấm đoán trong hội thoại chỉ giới hạn ở phái nam.
2. Thể mệnh lệnh và cấm đoán được dùng một mình hoặc được dùng ở cuối câu trong những trường hợp sau:
a) Người nhiều tuổi nói với người ít tuổi hơn hoặc người địa vị cao nói với người có địa vị thấp hơn, bố mẹ nói với con cái…
例文:
Dậy nhanh lên.
2. もっと 考えろ。
3.見るな。
Không được nhìn.
Chiều nay đến nhà tao đi.
2. あまり 飲むな[よ]。
Dùng thang bộ đi.
2.触るな。
Cấm sờ.
3.逃げろ。
Chạy đi.
d) Khi cổ vũ ở các sự kiện thể thao ( trường hợp này, phái nữ cũng có thể dùng)
例文:
Cố lên. 2.負けるな。
Không được thua.
e) Trong những khẩu hiệu, biển báo mang tính súc tích, có tính tuyên truyền cao.
例文:
Tuân thủ nghiêm ngặt.
2.ゴミを 捨てるな。
Cấm xả rác.
3. Trong thể văn mệnh lệnh, ngoài cách dùng thể mệnh lệnh, thì “ V ます + なさい” cũng được dùng. Nó được dùng trong trường hợp bố mẹ nói với con cái, thầy cô giáo với học sinh. Tuy nhiên sắc thái của nó nhẹ nhàng hơn thể mệnh lệnh. Vì vậy, phụ nữ thường dùng mẫu câu này thay thế cho thể mệnh lệnh…Tuy nhiên, ta không sử dụng mẫu câu này với bề trên.
例文:
Chú ý đi.
2.早く 起きなさい。
Hãy dậy nhanh đi.
Đọc là~ và viết là~ 例文:
Chữ Hán này đọc là gì vậy?
2.そこに「止まれ」と書いてあります。
X có nghĩa là Y
“Tachiiri Kinshi” có nghĩa là cấm vào.
2.あの マークは どういう意味ですか。
Ký hiệu kia có nghĩa là gì? → タバコを 吸うなという意味です。
Nó có nghĩa là không được hút thuốc.
⑦ “Câu văn” (Thể thường) + と言っていました
(Ai đó) đã nói rằng…
– Mẫu câu dùng để truyền đạt, thông báo, trích dẫn lại 1 câu nói, 1 lời nhắn của ai đó cho người thứ 3.
例文:
1.Trích dẫn trực tiếp:
リーんは 「明日 休みます」と言っていました。
Chị Ly nhắn là “ Mai tôi nghỉ”.
2.Trích dẫn gián tiếp:
リーんは 明日 休やすむと言っていました。
Chị Ly nhắn là mai chị ấy nghỉ.
⑧ “Câu văn” (Thể thường) + と伝えていただけませんか。
Nhắn lại với ~ giúp tôi được không?
– Mẫu này được sử dụng khi bạn muốn nhờ ai đó truyền tải lời nhắn giúp mình một cách lịch sự.
例文:
Anh có thể nhắn anh Hà hãy gọi điện cho tôi sau được không?
2.すみませんが、バオさんに パーティーは 5時からだと伝えていただけませんか。
Xin lỗi, anh có thể nhắn anh Bảo là bữa tiệc bắt đầu từ lúc 5h giúp tôi được không?