① Nにつき Vì……(lí do) “Nにつき” chủ yếu được sử dụng trong các bảng thông báo hoặc các văn bản thông báo điều gì đó, mang ý nghĩa “vì lý do ~ “. Hầu như không được sử dụng trong hội thoại hằng ngày. 例文: 1.雨天うてんにつき、本日ほんじつの遠足えんそくは中止ちゅうしとなります。 Do trời mưa, chuyến dã ngoại hôm nay sẽ bị hủy. 2.試験中しけんちゅうにつきお静しずかにお願ねがいいたします。 Vì đang trong thời gian thi, xin hãy giữ yên lặng. 3.セール中ちゅうにつきいつもの半額はんがくで販売はんばいしております。 Do đang trong thời gian giảm giá, chúng tôi bán với giá bằng một nửa so với bình thường. 練習: 1)10月 20日は社員研修につき、 a)階段をご利用ください。 2)キャンペーン期間中につき、 b)お早めにお召し上がりください。 3)生ものにつき、 c)入会金無料。 4)エレベーター点検中につき、 d)臨時休業させていただきます。 ② N+を問わず Bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu, bất kì ai – Mẫu câu này được sử dụng trong thông báo hoặc văn giới thiệu, khi muốn giải thích rằng “bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu, bất kì ai”. – Cũng có khi dùng thể phủ định của động từ “問う” ở cuối câu. 例文: 1.このイベントには男女だんじょを問わず、参加さんかできます。 Sự kiện này, bất kể nam hay nữ đều có thể tham gia. 2.経験けいけんの有無うむを問わず、やる気きのある方かたを歓迎かんげいいたします。 Chúng tôi hoan nghênh những người có ý chí, bất kể có kinh nghiệm hay không. 3.この場所ばしょでは季節きせつを問わず、美うつくしい景色けしきを見みることができます。 Ở nơi này, bất kể mùa nào, bạn cũng có thể ngắm nhìn
Continue readingCategory: 上級
第11課
① V ます+ 得うる/ 得える 得えない Có thể ~/ có khả năng~ Không thể ~/ không có khả năng~ Mẫu câu trên được sử dụng với 2 ý nghĩa là “có (hoặc không có) khả năng xảy ra” và “có thể (hoặc không thể) làm được”. 例文: 1.その問題もんだいを遠とおい国くにの話はなしと思おもっているかもしれないが、我わが国くにでも起おこり得う/えることだ。 Mọi người có thể nghĩ vấn đề đó là chuyện của một đất nước xa xôi, nhưng cũng có khả năng xảy ra ở đất nước chúng ta. 2.約束やくそくの時間じかんは過すぎたが、彼かれがまだ家いえで寝ねているってこともあり得う/えるかもしれない。 Dù đã quá giờ hẹn, nhưng cũng có thể là anh ấy vẫn còn đang ngủ ở nhà. 3.彼かれが私わたしを裏切うらぎるなんて、そんなことはあり得えないよ。 Chuyện anh ấy phản bội tôi à? Chuyện đó là không thể xảy ra đâu. ② N+ に反はんして/ に反はんし Trái với に反はんする+N に反はんした+N – Sử dụng khi muốn nói rằng “ kết quả hoặc trạng thái trái ngược với điều mình đã dự đoán hoặc kì vọng”. – Thường sử dụng với 「予想よそう・期待きたい・意向いこう」 例文: 1.専門家達せんもんかたちの予測よそくに反はんして、感染者数かんせんしゃすうは増加し続けた。 Trái với dự đoán của các chuyên gia, số người nhiễm bệnh vẫn tiếp tục tăng. 2.経済学者達けいざいがくしゃたちの予測よそくに反はんして、景気けいきが若干じゃっかんではあるが回復かいふくしてきた。 Trái với dự đoán của các nhà kinh tế học, tình hình kinh tế dù chỉ một chút nhưng đã bắt đầu hồi phục. 3.研究けんきゅうの現場げんばでは、予測よそくに反はんするデータが出でてしまうことはたびたびある。 Tại nơi nghiên cứu, việc xuất hiện
Continue reading第8課 ・苦労した5年間①
① V/イ形けい(普通形ふつうけい) +ばかりに ナ形けい/N(普通形ふつうけい → だ )+な Chỉ vì, tại vì ~ “なA/ Nである+ばかりに” cũng được sử dụng “~ばかりに” dùng khi muốn nói: chỉ vì ~ là nguyên nhân mà ( bị kết quả xấu, thật là đáng tiếc). 例文: 1.一度いちど噓うそをついてしまったばかりに、何度なんども嘘うそを重かさねるはめになった。 Chỉ vì đã lỡ nói dối một lần, tôi đã phải tiếp tục nói dối nhiều lần sau đó. 2.彼かれを助たすけたばかりに、自分じぶんまでその仲間なかまだと思おもわれてしまった。 Chỉ vì đã giúp anh ta, mà tôi cũng bị cho là đồng bọn với anh ấy. 3.意地いじを張はったばかりに、彼かれと別わかれることになってしまった。 Chỉ vì cố chấp mà tôi đã phải chia tay với anh ấy. ② Vる+ことはない/こともない Không cần thiết làm~, không làm~cũng được “~ことはない” dùng khi muốn nói rằng “ không cần thiết làm ~/ không làm ~ cũng được”. Thường sử dụng để khuyên nhủ. 例文: 1.私わたしがサポートするので、心配しんぱいすることはありません。 Vì tôi sẽ hỗ trợ nên bạn không cần phải lo lắng. 2.無理むりして高たかい店みせに行いくことないよ。あなたと一緒いっしょならどんな料理りょうりもおいしいから。 Không cần phải gắng gượng đi ăn ở những quán đắt tiền đâu. Vì chỉ cần đi cùng anh thì món ăn nào cũng ngon cả. 3.あなただけのせいではないので、そんなに責任せきにんを感かんじることないです。 Không phải chỉ là lỗi của riêng bạn, nên bạn không cần cảm thấy trách nhiệm đến mức như vậy đâu. ③ N+に比べて So với ~ “~にくらべて” có nghĩa giống với “~より”, sử dụng khi
Continue reading第7課
① N+ さえ+~ば Vます+ さえ+すれば/しなければ なA/N+で+ さえ+あれば/なければ Chỉ cần~là đủ “〜さえ〜ば” được dùng để diễn đạt ý: chỉ cần điều kiện đó được đáp ứng thì những điều khác không quan trọng. 例文: 1.あの大学だいがくは自分じぶんの名前なまえさえ書かければ誰だれでも入学にゅうがくできる。 Trường đại học đó chỉ cần viết được tên của mình là ai cũng có thể nhập học. 2.社長しゃちょうが承認しょうにんさえすれば、すぐにこのプロジェクトを開始かいしいたします。 Chỉ cần giám đốc phê duyệt, chúng tôi sẽ bắt đầu dự án này ngay lập tức. 3.きみさえ黙だまっていれば、このことが公おおやけになることはないんだ。 Chỉ cần em giữ im lặng, chuyện này sẽ không bị lộ ra ngoài. ② Vます+ようがない Không có cách nào mà~ “〜ようがない” được dùng khi bạn muốn nói rằng bạn không thể làm~vì không có cách nào hoặc phương tiện nào để làm việc đó. 例文: 1.新聞しんぶんの文字もじが小ちいさすぎて、眼鏡めがねなしでは読よみようがない。 Chữ trên báo quá nhỏ, không có kính thì không có cách nào mà đọc được. 2.こんなに不景気ふけいきでは、ちゃんとした給料きゅうりょうの仕事しごとを見みつけようがない。 Trong tình hình kinh tế suy thoái thế này, không thể nào tìm được một công việc có mức lương đàng hoàng. 3.彼かれがどこに住すんでいる分わからないので、手紙てがみの出だしようがない。 Vì không biết anh ấy sống ở đâu nên không có cách nào để gửi thư được. ③ Vた+あげく(に) Sau một thời gian dài~cuối cùng thì~ Mẫu câu sử dụng khi muốn nói đến kết quả như thế nào sau khi đã rất vất
Continue reading第6課
① Vた+きり Sau khi ~ cứ y như thế – “Vた+っきり” cũng được sử dụng khi giao tiếp. – Mẫu câu được dùng để nói rằng một việc gì đó đã không được thực hiện (hoặc không xảy ra) kể từ khi hành động, hiện tượng trước xảy ra. 例文: 1.私わたしは5年前ねんまえに泳およいだきり、一度いちども泳およいでない。 Tôi đã bơi một lần cách đây 5 năm, và từ đó chưa từng bơi lại lần nào. 2.彼かれは出でかけたきり、帰かえってきてません。 Anh ấy đã ra khỏi nhà và từ đó đến giờ vẫn chưa quay về. 3.去年きょねん仕事しごとを辞やめたきり、家いえで暇ひまにしています。 Từ khi nghỉ việc vào năm ngoái, tôi chỉ ở nhà rảnh rỗi. +PLUS: Vます+っきり Cứ, suốt~ Mẫu câu được dùng cùng với một động từ cụ thể để diễn tả rằng ai đó cứ làm mãi một hành động, suốt thời gian đó không làm bất kỳ hành động nào khác. 例文: 1.彼かれは付つきっきりで彼女かのじょの看病かんびょうをし続つづけた。 Anh ấy đã luôn túc trực để chăm sóc cô ấy. 2.今いまはこのプロジェクトにかかりっきりで、他ほかの仕事しごとに手てが回まわりそうにない。 Hiện tại tôi đang hoàn toàn vùi đầu vào dự án này nên có vẻ không thể lo được việc khác. +PLUS: 数の言葉+きり Chỉ,riêng~ Mẫu câu được dùng cùng với các từ như ひとり(một người), いちど (một lần)… để nhấn mạnh rằng không có ai khác, không
Continue reading第5課
① Vます+つつ Vừa~vừa~ “~つつ” được sử dụng khi bạn muốn diễn tả rằng hai hành động hoặc sự kiện đang diễn ra cùng lúc, tương tự như “~ながら”. Mẫu câu này không thường được sử dụng trong ngữ cảnh nói, mà chủ yếu xuất hiện trong văn viết. 例文: 1.お酒さけを飲のみつつ話はなしましょう。 Hãy vừa uống rượu vừa trò chuyện nhé. 2.彼かれは仕事しごとをしつつ、両親りょうしんの介護かいごも献身的けんしんてきに行おこなっていた。 Anh ấy vừa làm việc vừa tận tâm chăm sóc cha mẹ. 3.彼かれらはその土手どてを二人ふたりで歩あるきつつ、たくさんのことを語かたり合あった。 Họ vừa đi bộ dọc theo con đê, vừa trò chuyện về rất nhiều điều. ② N+ にわたって にわたり にわたる+N にわたった+N Suốt, trong suốt Mẫu câu được sử dụng với các từ chỉ “thời gian, khoảng cách, phạm vi khu vực, hoặc số lần” để diễn tả ý nghĩa rằng chúng dài (nhiều, rộng). 例文: 1.長年ながねんにわたる功績こうせきをたたえられ、その社員しゃいんは社長しゃちょうから表彰ひょうしょうされた。 Với những thành tích kéo dài trong nhiều năm, nhân viên đó đã được giám đốc khen thưởng. 2.何百年なんびゃくねんにもわたって、その家宝かほうは父ちちから子こへと受うけ継つがれていた。 Suốt hàng trăm năm, bảo vật gia đình đó đã được truyền từ cha sang con. 3.一か月いっかげつにわたり行おこなわれたオリンピックも今日きょう最終日さいしゅうびを迎むかえる。 Olympic kéo dài suốt một tháng, hôm nay đã đến ngày cuối cùng. ③ N1+からN2+にかけて Từ~đến~ Cấu trúc được dùng để diễn tả một phạm vi, khoảng cách, hoặc thời gian từ N1 (điểm bắt đầu) đến N2
Continue reading【練習10】精神を鍛える剣道の魅力
剣道は、日本の伝統的な武道の一つで、竹刀しないを使って相手と向き合うスポーツである。ただ相手を打つだけでなく、礼儀や精神力を重んじることが大きな特徴だ。 試合の前後には必ず礼をし、練習中も相手に対する敬意を忘れてはならない。このような精神は、剣道を通して自然に身につけることができる。また、大きな声で気合いを出すことで、集中力や自信も高まると言われている。 最近では、海外でも剣道に興味を持つ人が増えており、日本文化を学ぶ一つの手段としても注目されている。剣道を続けることで、体力だけでなく、心の成長も感じられるはずだ。 剣道は、勝ち負けよりも、自分自身を高めることに重きを置いている。だからこそ、年齢や性別に関係なく、誰でも長く続けることができる魅力的な武道なのである。 【問題1】 剣道の大きな特徴は何か。 A. 相手を強く打つこと B. 声を出さないこと C. 礼儀や精神を重んじること D. 試合に勝つことだけを目指すこと 【問題2】 剣道を続けることによって、どのような効果があるか。 A. 勝負に強くなるだけだ B. 心と体の成長が期待できる C. 試合に出るチャンスが減る D. 年を取ると続けられなくなる 【答え】 【問題1】 C. 礼儀や精神を重んじること 【問題2】 B. 心と体の成長が期待できる
Continue reading【練習1】アルバイトと学業の両立について考える
近年、大学生の多くがアルバイトをしている。学費や生活費を自分でまかなうため、アルバイトは必要だという声が多い。一方で、アルバイトに多くの時間を使いすぎて、学業に悪い影響を与えているという指摘もある。 もちろん、アルバイトを通して社会経験を積んだり、責任感を学んだりすることは大切だ。しかし、学業が本業である以上、勉強がおろそかになっては本末転倒だ。 私自身も学生時代にコンビニで夜遅くまで働いた経験がある。収入は助かるものの、朝の授業に遅れたり、レポートの提出が間に合わなかったりすることがあった。そのとき、「このままでいいのか」と真剣に考え直した。 大学生には、自分の目的や将来の夢を考えた上で、どのような働き方が自分に合っているかを見つけてほしい。アルバイトも学業も大事だが、「バランスを取る」という意識こそが最も重要なのではないだろうか。 【問題1】 筆者の意見として最も近いものはどれか。 A. アルバイトは必要ないので、すぐにやめるべきだ。 B. 学業よりアルバイトの方が大切だ。 C. アルバイトと学業のバランスを考えるべきだ。 D. 全ての学生はアルバイトをするべきだ。 【問題2】 筆者が学生時代に感じたこととして正しいものはどれか。 A. アルバイトで収入が増えて、学業にも良い影響があった。 B. 夜遅くまで働いても、問題はなかった。 C. アルバイトのせいで学業に支障が出た経験がある。 D. アルバイトは楽しくて、やめたくなかった。 【答え】 【問題1】 C. アルバイトと学業のバランスを考えるべきだ。 【問題2】 C. アルバイトのせいで学業に支障が出た経験がある。
Continue reading